Tin Tức Mới Nhất Trong Ngày Về Ô Tô, Tài Liệu Về Ô Tô, Sửa Chữa Ô Tô, Hình Ảnh Về Ô Tô, Video Về Ô Tô
Showing posts with label Sữa Chữa. Show all posts
Showing posts with label Sữa Chữa. Show all posts
Tuesday, January 16, 2018
Ly Hợp Ô Tô
Trong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền công suất từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly hợp. Bộ ly hợp này nằm giữa động cơ và hộp số, việc điều khiển ly hợp thông qua một bàn đạp gọi là bàn đạp ly hợp để nối và ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng.
Monday, January 15, 2018
Cấu Tạo Động Cơ Ô Tô
I.KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ÔTÔ :
Động cơ là nguồn động lực của ô tô.
Hiện nay trên ôtô thường dùng lạo động cơ đốt trong.
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt (động cơ biến nhiệt năng thành cơ năng).
Tuỳ theo cách phân loại có các loại động cơ sau :
- Theo nguyên liệu sử dụng, có các loại:
Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ gas.
- Theo chu trình làm việc có các loại :
Động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ.
- Theo số xy lanh có các loại :
3 xy lanh, 4 xy lanh, 5 xy lanh, 6 xy lanh, 8 xy lanh…
- Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác…
II-ĐỘNG CƠ XĂNG 4 KỲ :
1.Sơ đồ cấu tạo:
Động cơ là nguồn động lực của ô tô.
Hiện nay trên ôtô thường dùng lạo động cơ đốt trong.
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt (động cơ biến nhiệt năng thành cơ năng).
Tuỳ theo cách phân loại có các loại động cơ sau :
- Theo nguyên liệu sử dụng, có các loại:
Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ gas.
- Theo chu trình làm việc có các loại :
Động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ.
- Theo số xy lanh có các loại :
3 xy lanh, 4 xy lanh, 5 xy lanh, 6 xy lanh, 8 xy lanh…
- Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác…
II-ĐỘNG CƠ XĂNG 4 KỲ :
1.Sơ đồ cấu tạo:
Thursday, January 11, 2018
Sữa Chữa Và Bảo Dưỡng Dẫn Động Phanh Thủy Lực Trong Ô Tô
Dẫn động phanh thủy lực là một phần của hệ thống phanh ô tô hoạt động nhờ áp lực của chất lỏng (dầu phanh chuyên dùng) dùng để điều khiển, phân phối và truyền áp lực phanh đến các xi lanh bánh xe thực hiện quá trình phanh ô tô theo yêu cầu của người lái và đảm bảo an toàn giao thông khi ô tô vận hành trên đường.
Wednesday, January 10, 2018
Kiểm Tra, Sữa Chữa Hệ Thống Lái Ô Tô
Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái:
a) Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ vành tay lái
- Độ rơ vành tay lái là độ dài cung quay tự do của vành tay lái từ vị trí tác động làm bánh xe bắt đầu chuyển hướng về một phía đến vị trí tác động làm bánh xe chuyển hướng về phía ngược lại. Độ rơ vành tay lái được kiểm tra khi bánh xe dẫn hướng ở vị trí đi thẳng trên đường bằng.
a) Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ vành tay lái
- Độ rơ vành tay lái là độ dài cung quay tự do của vành tay lái từ vị trí tác động làm bánh xe bắt đầu chuyển hướng về một phía đến vị trí tác động làm bánh xe chuyển hướng về phía ngược lại. Độ rơ vành tay lái được kiểm tra khi bánh xe dẫn hướng ở vị trí đi thẳng trên đường bằng.
Sữa Chữa Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Động Cơ DIESEL Trong Ô Tô
1. Sửa chữa các bộ đôi của bơm cao áp:
- Các bộ đôi pit-tông – xy lanh bơm cao áp khi mòn đến mức, không đảm bảo cung cấp đủ lượng nhiên liệu cần thiết, dưới áp suất quy định cho động cơ hoặc không thể điều chỉnh được độ đồng đều về lượng nhiên liệu cấp cho các xy lanh, ở các chế độ làm việc của động cơ, thường được thay mới.
- Đối với bơm dãy hoặc bơm nhánh, khi thay bộ đôi mới, cần phải thay bộ đôi của tất cả các tổ bơm. Các bộ đôi mới này phải cùng nhóm kích thước và cùng nhóm độ kín thủy lực để đảm bảo các bộ đôi có độ mòn đều và duy trì được độ đồng đều về lượng nhiên liệu cấp trong quá trình làm việc.
- Các bộ đôi pit-tông – xy lanh bơm cao áp khi mòn đến mức, không đảm bảo cung cấp đủ lượng nhiên liệu cần thiết, dưới áp suất quy định cho động cơ hoặc không thể điều chỉnh được độ đồng đều về lượng nhiên liệu cấp cho các xy lanh, ở các chế độ làm việc của động cơ, thường được thay mới.
- Đối với bơm dãy hoặc bơm nhánh, khi thay bộ đôi mới, cần phải thay bộ đôi của tất cả các tổ bơm. Các bộ đôi mới này phải cùng nhóm kích thước và cùng nhóm độ kín thủy lực để đảm bảo các bộ đôi có độ mòn đều và duy trì được độ đồng đều về lượng nhiên liệu cấp trong quá trình làm việc.
Sữa Chữa Hệ Thống Nhiên Liệu Động Cơ Xăng Trong Ô Tô
1. Kiểm tra, sửa chữa bơm điện:
- Nếu bơm không hoạt động khi khởi động động cơ thì cần kiểm tra mạch điện vào bằng ôm kế và vôn kế. Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn và tình trạng hoạt động của tiếp điểm của mạch ngắt bơm khi áp suất dầu thấp.
- Nếu bơm hoạt động được, cần kiểm tra lưu lượng và áp suất đẩy của bơm trên xe trước khi quyết định tháo ra để sửa chữa.
- Để biết bơm có hoạt động hay không, có thể kiểm tra bằng cách nghe âm thanh qua miệng ống đổ xăng của bình chứa khi đóng mạch điện bơm. Nếu khó nghe thì có thể dùng tai nghe.
- Nếu bơm không hoạt động khi khởi động động cơ thì cần kiểm tra mạch điện vào bằng ôm kế và vôn kế. Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn và tình trạng hoạt động của tiếp điểm của mạch ngắt bơm khi áp suất dầu thấp.
- Nếu bơm hoạt động được, cần kiểm tra lưu lượng và áp suất đẩy của bơm trên xe trước khi quyết định tháo ra để sửa chữa.
- Để biết bơm có hoạt động hay không, có thể kiểm tra bằng cách nghe âm thanh qua miệng ống đổ xăng của bình chứa khi đóng mạch điện bơm. Nếu khó nghe thì có thể dùng tai nghe.
Tuesday, January 9, 2018
Monday, January 8, 2018
Nhiệm Vụ, Yêu Cầu Và Phân Loại hệ thống nhiên liệu diesel động cơ ô tô
1.1 Nhiệm vụ.
- Bơm nhiên liệu áp suất cao tới vòi phun
- Cấp nhiên liệu đúng thời điểm và đúng qui luật thiết kế.
- Cấp nhiên liệu đồng đều tới các vòi phun.
- Điều chỉnh thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho chu trình một cách dễ dàng và nhanh chóng phù hợp với chế dộ làm việc của động cơ.
- Bơm nhiên liệu áp suất cao tới vòi phun
- Cấp nhiên liệu đúng thời điểm và đúng qui luật thiết kế.
- Cấp nhiên liệu đồng đều tới các vòi phun.
- Điều chỉnh thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho chu trình một cách dễ dàng và nhanh chóng phù hợp với chế dộ làm việc của động cơ.
Saturday, January 6, 2018
Sữa Chữa Và Bảo Dưỡng Cơ Cấu Phân Phối Khí
1. Mục đích,ý nghĩa của công việc điều chỉnh, bảo dưỡng định kỳ cơ cấu phân phối khí.
a. Mục đích: Để kiểm tra quá trình hoạt động của các chi tiết và điều chỉnh sau 1 thời gian làm việc, để đưa các chi tiết trở lại làm việc bình thường, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Subscribe to:
Posts (Atom)